AS    ES    MS    HS

Hãy sàng lọc cẩn thận những nguồn thông tin mà bạn quan tâm

Lisa giới thiệu với các bạn những nguồn thông tin tốt nhất nên đọc

Vào tháng Hai, Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) đã sử dụng môt từ mới là INFODEMIC để mô tả tình trạng quá nhiều thông tin không chính xác về COVID-19 được truyền tải trên các trang mạng xã hội. Để đối phó với tình trạng này, WHO đã khởi động mạng truyền thông xã hội của chính tổ chức này với tiêu đề “myth busting – phá giải huyền thoại” qua ứng dụng Instagram và WhatsApp.

Tôi có đọc thông tin qua FaceBook không? Không.
Tôi có tin những thông tin từ CNN không? Không. 
Có phải bà con của tôi ở Canada có thông tin tốt nhất về khẩu trang không? Xin thưa cũng không.

Hằng ngày tôi chỉ đọc tin tức qua bốn trang truyền thông xã hội được liệt kê sau đây.

Chỉ vậy thôi các bạn ạ.

Đương nhiên về mặt cá nhân, trên Instagram tôi chỉ theo dõi  Justin Trudeau, thủ tướng Canada – một người mà tôi ưa thích. 

Vietnam Briefing (thông tin cập nhật cho các doanh nghiệp – thường cập nhật sau một ngày nhưng thông tin rất chính xác)

Bộ Y Tế Việt Nam (bạn có thể sử dụng google dịch cho bản Tiếng Anh; trang này mô tả chi tiết của từng trường hợp dương tính

Wordometer (thống kê của những nhà nghiên cứu độc lập bao gồm các số liệu chính xác và những thông tin hữu ích mà bạn sẽ thu thập được khi khảo sát các tiêu đề phong phú trong chương trình này)

Theo dõi Những Báo cáo Tình Huống của Tổ Chức Y Tế Thế Giới WHO (được cập nhật và liên kết với phát biểu hàng ngày của Dr Tedros, những quyết định mới và những nghiên cứu nền tảng cơ bản) 

Instagram : theo dõi thông tin, cập nhật dữ liệu và mục Phá Giải Huyền Thoại của tổ chức Y Tế Thế Giới WHO 

WhatsApp : bạn nhập từ “hi” và gửi đến số điện thoại +41 79 893 18 92

Add a Comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *